Các công thức tính diện tích các hình cơ bản

Công thức tính diện tích như thế nào mới đúng chuẩn là một trong những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Tính diện tính là một công thức vô cùng quan trọng và cốt lõi để chúng ta có thể áp dụng và giải các bài tập một cách thuận tiện nhất. Nếu như bạn nào chưa biết thì hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Tổng hợp các công thức tính các hình cơ bản

Diện tích hình tam giác

Tính chất: Hình tam giác là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh

Chiều cao là đoạn thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện. Ký hiệu đáy là a chiều cao là h.

Công thức:

Nếu như muốn tính diện tình hình tam giác chúng ta cần phải lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2: S= a.h/2

Tính cạnh đáy: Lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao.

Tính chiều cao: Lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho cạnh đáy.

H = S.2/a

Công tính diện tích hình tròn

-Tính chất: Hình tròn có các bán kính bằng nhau

Đường bao quanh hình tròn gọi là đường tòn

Điểm chính giữa của tâm đường tròn thì gọi là tâm

Đoan thẳng nối từ tâm với một điểm trên đường tròng thì gọi là bán kính. Ký hiệu là r.

Đoạn thẳng đi qua tâm nối hai điểm của đường tròn với nhau thì gọi là đường kính được ký hiệu là d.

Công thức tính diện tích hình tròn

Muốn tính diện tích hình tròn thì chúng ta lấy bánh kính nhân với 3, 14

S= r.r.r.3,14

Biết diện tích và muốn tìm bán kính chúng ta làm như sau. Lấy diện tích chia cho 3,14 để tìm tích của hai bán kính rồi tìm xem số nào nhân với chính nó bằng tích đó thì lấy bán kính hình tròn.

Ví dụ minh họa: Cho diện tích một hình tròn bằng 28,26 cm2 . Tìm bán kính hình tròn đó.

Giải:

Tích của hai bán kính hình tròn là:

28,26 : 3,14 = 9 cm2

Vì 9 = 3.3 nên bán kính hình tròn là 3 cm

Công thức tính diện tích hình thoi

Tính chất: Hình thoi là hình có hai cặp cạnh đối diện song song với bốn cạnh bằng nhau.

Hình thoi có hai đường chèo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Ký hiệu của hai đường chéo ấy là m và n

Để tính diến tích của hình thoi thì chúng ta lấy tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo):

Công thức: S= M.x.n/2

Hình thang

Tính chất: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau.

Chiều cao là đoạn thẳng ở giữa hai đáy vuông góc với hai đáy

Ký hiệu của đáy lớn là a, đáy nhỏ là b và chiều cao là h

Diện tích của hình thang ta lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với đơn vị đo rồi chia cho 2.

S= (a+b)/2.h

Công thức tính tổng hai đáy

Ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao.

(A+b) = s.2:h

Trung bình cộng của hai đáy bằng: a+b/2

Độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với hai, chia cho chiều cao rồi trừ đi độ dài đáy bé.

A = S.2:h-b

Độ dài đáy bé: Lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiểu cao rồi trừ đi độ dài của đáy lớn.

B= s.2:h-b

Tình chiều cao: Lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho tổng độ dài hai đáy

H = s.2:(a+b)

Diện tích hình vuông

Hình vuông là hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau

Diện tính hình vuông sẽ bằng số đo của 1 cạnh nhân với chính nó.

S=a.a

Ví dụ minh họa: Cho diện tính hình vuông là 25cm2. Tìm cạnh của hình vuông đó

Ta có 25= 5.5, vậy cạnh hình vuông là 5 cm

Hình chữ nhật

Tính chất: hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hai chiều dài bằng nhau. Ký hiệu chiều dài là a, chiều rộng là b

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo)

S = a.b

Để tính được diện tích của các hình cơ bản trên thì chúng ta cần phải nắm rõ công thức tính diện tích của các hình đó. Hi vọng những công thức trên sẽ giúp các bạn học tốt hơn. Chúc các bạn thành công.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *